Kết quả tìm kiếm cho "Cõi thiêng Đồng Lộc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 110
Chiều buông, núi Cấm (TX. Tịnh Biên) chìm trong màn mây mờ ảo. Xa xa, khói lam chiều đốt rẫy bay lơ lửng, núi Cấm trở nên thâm u, tịch tĩnh như chốn tiên bồng.
Ngũ Hành Sơn là quần thể gồm 6 ngọn núi mọc gần nhau, quy tụ đủ những vẻ đẹp từ thiên nhiên, mang đến cho du khách hành trình tham quan, khám phá tuyệt vời.
Như bao ngôi đình thần khác ở miền Tây sông nước, đình thần Châu Phú (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) mang vẻ hoài cổ, phủ đầy thăng trầm thời gian. Mỗi một không gian trong đình đều hằn sâu vết tích người xưa, chuyện đã rõ xen lẫn với chuyện chưa rõ, dệt nên bức màn hư thực…
Mỗi vồ đá, tảng đá ở vùng Bảy Núi đều gắn với câu chuyện tâm linh huyền bí được lưu truyền trong dân gian. Đến nay, người dân sinh sống trên núi cũng chẳng biết ai đã đặt tên cho đá từ khi nào mà thu hút đông đảo lữ khách đến cúng kiếng quanh năm.
Vào lúc 19 giờ 30 phút, tối nay (ngày 28/5, nhằm ngày 21/4 âm lịch), tại Trung tâm Thương mại Vĩnh Đông (phường Núi Sam, TP. Châu Đốc) diễn ra Lễ khai hội Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam và kỷ niệm 10 năm lễ hội được đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia (2014 - 2024). Đây là một trong những lễ hội đặc sắc, có nhiều nét văn hóa độc đáo và cổ kính, là sản phẩm văn hóa- du lịch tâm linh được tổ chức thường niên.
Đó là tên gọi ít ai biết của núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang), hình dáng y hệt như con sam. Mùa này, núi Sam đang chuẩn bị cho những ngày rất đông đúc khách thập phương, chứa đầy tín ngưỡng tâm linh sắp tới: Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam. Chờ đón du khách xa gần là một ngọn núi rất bình yên, thoáng đãng, nhưng không kém phần huyền bí.
Mỗi vồ đá, tảng đá ở vùng Bảy Núi đều gắn với câu chuyện tâm linh huyền bí được lưu truyền trong dân gian. Người dân sinh sống trên núi cũng chẳng biết ai đã đặt tên cho đá từ khi nào, mà thu hút đông đảo lữ khách đến cúng viếng quanh năm.
Tôi sinh ra ở một làng quê trung du đất Tổ. Quê tôi bình yên sau lũy tre làng, ký ức về quê là những ngày tháng đầy thơ mộng và ngọt ngào.
Đi chùa đầu năm đã trở thành một tập tục, nét đẹp văn hóa truyền thống, tạo nên bức tranh đa sắc trong nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, thể hiện khát vọng, ước muốn những điều may mắn, tốt đẹp, hạnh phúc của mọi người trong năm mới.
Tại lễ hội Xuân Ngọa Vân năm 2024, các đại biểu tiến hành nghi lễ cầu quốc thái, dân an; gióng trống-thỉnh chuông khai hội; dâng hương tri ân công đức của Phật hoàng Trần Nhân Tông và bậc tiền nhân.
Không hiểu sao tháng Chạp nào cũng trôi nhanh đến thế! Vèo cái là mùng một Tết. Rồi ra Giêng lại đúng là ngày rộng tháng dài, đi mãi vẫn chưa hết lễ hội tháng Giêng…
Sau bao năm xa quê vì cuộc sống mưu sinh, “cơm áo gạo tiền” nơi phố thị, năm nay tôi được về quê ăn Tết cùng gia đình. Theo thời gian, phong tục ăn Tết của người dân Việt Nam có nhiều thay đổi. Đặc biệt là sự khác biệt giữa Tết thành thị và Tết nông thôn.